Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SINH MỔ VÀ SINH ĐẺ TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÙNG VƯƠNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

- 1517 lượt xem - Nghiên cứu khoa học

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mổ lấy thai (MLT) là phẫu thuật lấy thai, phần phụ của thai ra khỏi tử cung qua đường rạch ở thành tử cung và đường rạch ở thành bụng .

Tỷ lệ MLT ở nhiều nước trên thế giới tăng nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây, đặc biệt là các nước phát triển. ở Hoa Kỳ, năm 1988 tỷ lệ MLT trung bình của cả nước là 25%, đến năm 2004 tỷ lệ MLT tăng lên đến 29,1%[28]. ở Pháp, từ 1972 – 1981, tỷ lệ MLT tăng gần gấp đôi, từ 6% đến 11% và gần đây khoảng 20-25%. Tại Việt Nam, tỷ lệ MLT ngày càng tăng, theo nghiên cứu tại bệnh viện (BV) Phụ Sản trung ương (PSTƯ) qua các năm, năm 1998 là 34,6%, năm 2000 là 35,1%, năm 2005 là 39,1% .

Ngày nay, MLT đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều cơ sở sản khoa từ tuyến huyện trở lên và tai biến đã giảm nhiều nhờ sự tiến bộ không ngừng của kỹ thuật MLT, chỉ phẫu thuật, thuốc kháng sinh và gây mê hồi sức. Mặt khác, xã hội ngày càng phát triền, chất lượng cuộc sống ngày càng cao, các yếu tố xã hội ảnh hưởng, nhiều gia đình có nguyện vọng chủ động xin MLT, điều đó gây nên áp lực tâm lý cho thầy thuốc và làm tăng tỷ lệ MLT.

Tại khoa phụ sản Bệnh viện Hùng Vương chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.Chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN

1.1. ĐỊNH NGHĨA

Mổ lấy thai là phẫu thuật để lấy thai và phần phụ của thai ra khỏi buồng tử cung qua đường rạch ở thành tử cung và đường rạch ở thành bụng.

Định nghĩa này không bao hàm mở bụng lấy thai trong trường hợp chửa trong ổ bụng và vỡ tử cung khi thai đã nằm trong ổ bụng .

1.2. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ MỔ LẤY THAI

1.3.GIẢI PHẪU CỦA TỬ CUNG LIÊN QUAN ĐẾN MỔ LẤY THAI

1.3.1. Giải phẫu tử cung khi chưa có thai

1.3.1.1. Hình thể ngoài

1.3.1.2. Hình thể trong

1.3.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý tử cung khi có thai

1.3.2.1. Thay đổi ở thân tử cung

3.3.2.2. Thay  đổi ở eo tử cung
3.3.2.3. Thay đổi ở cổ tử cung

1.4. CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI

1.4.1. Chỉ định mổ lấy thai chủ động

1.4.1.1. Khung chậu bất thường

1.4.1.2. Đường xuống của thai bị cản trở

1.4.1.3. Tử cung có sẹo mổ cũ

1.4.1.4. Nguyên nhân về phía mẹ

1.4.1.5. Nguyên nhân về phía thai và phần phụ

1.4.2. Các chỉ định mổ lấy thai trong quá trình chuyển dạ

1.4.2.1. Chảy máu

* Rau tiền đạo

• Rau tiền đạo bán trung tâm.

• Các thể rau tiền đạo khác sau khi bấm ối mà vẫn chảy máu thì MLT.

• Rau tiền đạo phối hợp với ngôi thai bất thường.

* Rau bong non thể trung bình và thể nặng
Đối với rau bong non thể trung bình và thể nặng là phải mổ cấp cứu ngay.

1.4.2.2. Dọa vỡ tử cung

Những trường hợp chuyển dạ lâu, ngôi chưa chưa lọt hoặc trong những trường hợp dùng oxytocin không đúng chỉ định hoặc quá liều lượng sẽ làm cho đoạn dưới TC phình to có nguy cơ vỡ, thai bình thường hoặc thai đã suy nhưng không thể lấy thai bằng thủ thuật đường âm đạo sẽ mổ lấy thai.

1.4.2.3. Vỡ tử cung

1.4.2.5. Chỉ định về phía thai

1.4.2.6. Chỉ định về phía mẹ

1.4.2.7. Chỉ định bất thường xảy ra khi theo dõi chuyển dạ

1.4.2.8. Lý do xã hội

Đó là những chỉ định mà nguyên nhân không phải là các yếu tố về chuyên môn gây đẻ khó mà việc MLT ở đây do những lý do về mặt xã hội liên quan đến sản phụ và gia đình sản phụ.

CHƯƠNGII

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chon

– Tất cả các sản phụ vào viện và đó sinh mổ hoặc sinh đẻ tại khoa phụ sản

– Tất cả các thai phụ có thai đủ tháng,hay non tháng ( ≥ 35 tuần hay ≥ 8 tháng).

– Đó sinh mổ hoặc sinh đẻ tại khoa phụ sản bệnh viện Hùng Vương.

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân.

-Thai phụ trước khi ra viện hoặc chuyển viện chưa sinh con.

-Thai phụ sau đẻ nơi khác bị tai biến chuyển đến viện.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:

– Mô tả cắt ngang.

– Thống kờ dữ liệu tiến cứu.

2.2.2. Thời gian  và địa điểm nghiên cứu:

– Thời gian: Từ 01/01/2014 đến 30/06/2014.

– Địa điểm : Tại khoa phụ sản , Bệnh Viện Đa Khoa Hùng Vương.

2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu:

– Phiếu điều tra gồm 12 câu:

– Khi thai phụ vào viện phỏng vấn trực tiếp câu hỏi từ 1 đến 5 của phiếu điều tra có sẵn.

– Trong quá trình sinh mổ, hoặc sinh đẻ hoàn thiện các câu từ 6 đến 10.

– Khi ra viện hoàn thiện câu 11 và 12.

2.2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu.

Nghiên cứu này áp dụng kỹ thuật chọn mẫu chủ định, là toàn bộ sản phụ sinh đẻ, hoặc sinh mổ 6 tháng đầu năm 2014 tại khoa phụ sản viện Hùng Vương.

2.2.5.Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:

2.2.6. Xử lý số liệu

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

 3.1 Tỷ lệ sinh mổ và sinh đẻ

3.2: Phân bố theo nhóm tuổi:

3.3: Phân bố theo nghề nghiệp của sản phụ:

3.4: Phân bố theo số lần sinh con:

3. 5: Phân bố theo trọng lượng thai:

3. 6: phân bố theo phương pháp đẻ

3.7: Phân bố theo chỉ định mổ

3.8 So sánh chỉ số Apgar giữa sinh mổ và sinh đẻ:

3.9 Phân bố theo tình trạng con sau sinh:

3.10 Phân bố theo tai biến sản khoa

3.11 Phân bố theo tuổi thai

3.12 Phân bố theo giới tính sơ sinh

3.13: Phân bố theo vùng:

3.14 Phân bố theo đối tượng thanh toán:

3.15 Tính tuổi sinh sản trung bình của các sản phụtrong nhóm nghiên cứu

3.16 Ngày nằm viện trung bình của các sản phụ trong nhóm nghiên cứu

CHƯƠNG IV

BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng sinh mổ sinh đẻ tai viện Hùng Vương 6 tháng đầu năm 2014.

4.1.1 Tỷ lệ sinh đẻ:

4.1.2 Tỷ lệ sinh mổ:

4.2 Sự phân bố nghề nghiệp của sản phụ.

4.3 Tuổi của sản phụ trong nhóm nghiên cứu

  4.4 Phân bố theo vùng

4.5 Phân bố theo đối tượng

4.6 Phân bố theo cân nặng sơ sinh

4.7 Số ngày nằm viện trung bình

V. KẾT LUẬN

          Tình hình sinh đẻ , sinh mổ 6 tháng đầu năm 2014 tại khoa phụ sản bệnh viện ĐKHV .

-Tỷ lệ mổ lấy thai 46,6%(268/575).

-Tỷ lệ sinh đẻ 53,4(307/575).

VI. KIẾN NGHỊ

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Back To Top